CHUYÊN MỤC

Thông tin về kết quả thực hiện nhiệm vụ

24/07/2018

Tên nhiệm vụ: Xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học động, thực vật ở Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh và đề xuất các biện pháp bảo tồn.

Mã số: [KC – GL – 03 (2014)]

Tổng kinh phí: 2.480.447.000 đồng.
Kinh phí SNKH: 2.480.447.000 đồng
Thời gian thực hiện: 2014-2017
Tổ chức chủ trì nhiệm vụ, chủ nhiệm và các thành viên tham gia thực hiện chính nhiệm vụ:
      + Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh
+ Chủ nhiệm nhiệm vụ: ông Phạm Ngọc Bình
 Chủ nhiệm và các thành viên tham gia thực hiện chính:
Số
TT
Tên cá nhân đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chính Ghi chú
1 Phạm Ngọc Bình Chủ nhiệm đề tài  
2 Nguyễn Quốc Luân Thư ký đề tài  
3 Ngô Văn Thắng Thành viên  
4 Lưu Hồng Trường Thành viên  
5 Võ Văn Cảnh Thành viên  
6 Hoàng Minh Đức Thành viên  
7 Trần Văn Bằng Thành viên  
8 Nguyễn Lê Xuân Bách Thành viên  
9 Lâm Văn Tịnh Thành viên  
10 Hồ Ngọc Thọ Thành viên  
 
Thời gian, địa điểm dự kiến tổ chức đánh giá, nghiệm thu:
+ Thời gian: Dự kiến tháng 07 năm 2018
+ Địa điểm: Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh.
II. Nội dung tự đánh giá về kết quả thực hiện nhiệm vụ
1. Về sản phẩm khoa học
   1.1. Danh mục sản phẩm đã hoàn thành
Số TT Tên sản phẩm Số lượng Khối lượng Chất lượng
Xuất sắc Đạt Không đạt Xuất sắc Đạt Không đạt Xuất sắc Đạt Không đạt
1 Mẫu thực vật   X     X     X  
2 Mẫu động vật   X     X     X  
3 Mẫu nấm lớn   X     X     X  
4 Danh sách tư liệu sưu tầm được   X     X     X  
5 Danh mục cập nhật các loài động vật, thực vật   X     X     X  
6 Phiếu điều tra thực vật   X     X     X  
7 Phiếu điều tra động vật   X     X     X  
8 Phiếu điều tra chim   X     X     X  
9 Bộ cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học sơ bộ cho khoảng 697 loài động, thực vật khác từ số liệu của Viện sinh Thái và Tài nguyên sinh vật thực hiện năm 2012.   X     X     X  
10 Bộ cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học chi tiết cho 400 loài thực vật   X     X     X  
11 Bộ cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học chi tiết cho 100 loài nấm lớn   X     X     X  
12 Bộ cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học chi tiết cho 150 loài động vật.   X     X     X  
13 Bản đồ phân bố các loài động vật bị đe dọa và quý hiếm   X     X     X  
14 Bản đồ phân bố các loài thực vật bị đe dọa và quý hiếm.   X     X     X  
15 Tập huấn cho cán bộ sử dụng phần mềm   X     X     X  
16 Chuyên đề: Chỉnh lý và cập nhật danh pháp danh mục thực vật rừng, động vật và1 nấm lớn   X     X     X  
17 Chuyên đề: Đánh giá về tài nguyên cây thuốc và đề xuất kế hoạch bảo tồn, sử dụng và phát triển bền vững ở Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh   X     X     X  
18 Chuyên đề: Đánh giá về tài nguyên cây cho tinh dầu, nhựa và đề xuất kế hoạch bảo tồn, sử dụng và phát triển bền vững ở Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh   X     X     X  
19 Chuyên đề: Đánh giá về tài nguyên cây cho thực phẩm và đề xuất kế hoạch bảo tồn, sử dụng và phát triển bền vững ở Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh   X     X     X  
20 Chuyên đề: Đánh giá về các loài thực vật bị đe dọa, đặc hữu và quý hiếm và đề xuất kế hoạch bảo tồn, sử dụng và phát triển bền vững ở Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh   X     X     X  
21 Chuyên đề: Đánh giá về khu hệ côn trùng và đề xuất kế hoạch bảo tồn ở Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh   X     X     X  
22 Chuyên đề: Đánh giá về khu hệ bò sát và đề xuất kế hoạch bảo tồn ở Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh   X     X     X  
23 Chuyên đề: Đánh giá về khu hệ chim và đề xuất kế hoạch bảo tồn ở Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh   X     X     X  
24 Chuyên đề: Đánh giá về khu hệ thú và đề xuất kế hoạch bảo tồn ở Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh   X     X     X  
25 Chuyên đề: Đánh giá về hiện trạng đa dạng sinh học nấm lớn và đề xuất kế hoạch bảo tồn, sử dụng và phát triển bền vững ở Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh   X     X     X  
26 Báo cáo tổng kết   X     X     X  
27 USB lưu trữ kết quả đề tài   X     X     X  
28 02 bài báo khoa học   X     X     X  
29 Tài liệu tập huấn sử dụng phần mềm   X     X     X  
30 Danh mục các loài động, thực vật, nấm lớn hiện có ở VQG Kon Ka Kinh   X     X     X  
31 Sổ tay các loài động, thực vật đặc hữu, quý hiếm và bị đe dọa ở VQG Kon Ka Kinh   X     X     X  
 
 
2. Về hiệu quả của nhiệm vụ
- Các sản phẩm của đề tài là cơ sở khoa học phục vụ cho công tác quản lý về tài nguyên sinh vật, bảo vệ môi trường đề ra các biện pháp bảo tồn và phát triển ĐDSH, sử dụng một cách hợp lý tài nguyên sinh vật của VQG Kon Ka Kinh.
- Là tài liệu phục vụ công tác phát triển du lịch sinh tháiVQG, góp phần bảo tồn ĐDSH, bảo tồn loài quý hiếm, đặc hữu bị đe dọa.
- Sản phẩm của đề tài sẽ cung cấp những thông tin cần thiết làm cơ sở khoa học cho việc quản lý bền vững hệ sinh thái, bảo tồn loài, bảo tồn nguồn gen của VQG Kon Ka Kinh.
- Kết quả góp phần đánh giá hiện trạng ĐDSH của VQG Kon Ka Kinh đồng thời góp phần vào việc đánh giá hiệu quả của việc đầu tư cho công tác bảo tồn ĐDSH của tỉnh cũng như hỗ trợ về giá trị kinh tế của tỉnh Gia Lai.
- Góp phần nâng cao trình độ chuyên môn cho các cán bộ VQG tham gia đề tài có đầy đủ kiến thức để thường xuyên giám sát, đánh giá hiện trạng ĐDSH và xu hướng biến đổi của nó để chủ động có những biện pháp kịp thời ứng phó với BĐKH tác động đến ĐDSH nhằm bảo vệ và phát triển tài nguyên sinh vật của tỉnh.
- Sản phẩm của đề tài là cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội bao gồm các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp của tỉnh phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo vệ sức khỏe nhân dân, nâng cao đời sống cho nhân dân, bảo vệ an ninh quốc phòng.
- Sản phẩm của đề tài là cơ sở khoa học để quảng bá hình ảnh về ĐDSH của VQG Kon Ka Kinh tỉnh Gia Lai đối với các nhà khoa học trong và ngoài nước. Tăng cường sự hấp dẫn để thu hút đầu tư về nghiên cứu khoa học cũng như phát triển kinh tế nói chung và du lịch sinh thái nói riêng.
- Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cơ quan quản lý và người dân vùng đệm về bảo vệ ĐDSH và bảo vệ tài nguyên môi trường.
3. Về tiến độ thực hiện:
- Nộp hồ sơ đúng hạn  
- Nộp chậm từ trên 30 ngày đến 06 tháng    
- Nộp hồ sơ chậm trên 06 tháng  
  
ĐĂNG KÝ NHẬN TIN

Chung nhan Tin Nhiem Mang
   Copyright © 2017 
icontop.png